Kỹ năng xin việc

Sinh viên đang học  »  Kỹ năng xin việc


Cẩm nang tìm việc

 

 
 
I.                  Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc:
Một bộ hồ sơ xin việc có thể nhiều loại giấy tờ khác nhau tùy theo tổ chức hay người sử dụng lao động yêu cầu, thông thường bộ hồ sơ xin việc bao gồm các loại giấy tờ sau:
 
1.1Đơn xin việc
Yêu cầu:
Đơn xin việc cần thể hiện rõ ràng, đầy đủ và thuyết phục về lý do, động cơ của bạn trong việc lựa chọn công ty (cơ quan) và công việc mà bạn đang quan tâm.
Đơn xin việc là cơ hội để bạn giới thiệu về bản thân và khẳng định khả năng của bạn đối với công việc bạn đang hướng tới. Do những thông tin đầy đủ về bản thân bạn đã được khai trong bản lý lịch, vì vậy ở đây chỉ cần đề cập một cách ngắn gọn những điểm mạnh, điểm nổi bật của bạn mà đơn vị và người sử dụng lao động cần biết. Lưu ý rằng khi nói đến bản thân mình thì sự khiêm tốn, chân thành và tự tin là điều hết sức quan trọng, bằng không kết quả sẽ ngược lại.
Đơn xin việc phải thu hút được sự quan tâm của người sử dụng lao động đối với bạn. Sự quan tâm đó sẽ thúc đẩy họ tiếp tục tìm hiểu nhiều hơn về bạn (chẳng hạn nghiên cứu kỹ hơn lý lịch, các văn bằng, quá trình đào tạo, làm việc… của bạn).
 
1.2Sơ yếu lý lịch
Yêu cầu:
Bản khai sơ yếu lý lịch là một bản mô tả súc tích kinh nghiệm làm việc và quá trình học tập của bạn và có lẽ là công cụ quan trọng nhất của bạn trong quá trình tìm việc. Thường thì bàn lý lịch là phương tiện cơ bản nhất để có được một cuộc phỏng vấn.
Trọng tâm của bản lý lịch là phải giải thích rõ ràng các mục tiêu nghề nghiệp cũng như các kỹ năng và kiến thức có được từ kinh nghiệm làm việc trước đó. Mục tiêu của bản lý lịch là phải chuyển tải càng cô đọng và càng hấp dẫn càng tốt những phẩm chất và khả năng của cá nhân giúp bạn đáp ứng được yêu cầu của một công việc cụ thể. Làm nổi bật những điểm mạnh và kinh nghiệm làm việc thực sư của bạn.
Nên nhớ rằng bản lý lịch là ấn tượng đầu tiên (và thường là cuối cùng) về bạn mà người sử dụng lao động có được. Do đó hãy tận dụng tối đa cơ hội này và dành thời gian thích đáng để nó trở thành tấm gương phản ánh đầy đủ nhất các phẩm chất và năng lực của bạn.
 
1.3Bản sao văn bằng, chứng chỉ các loại: Là điều kiện tiên quyết, nếu có thư giới thiệu của công ty nào đó hay người đỡ đầu sẽ tăng phần giá trị hồ sơ cho bạn
1.4Giấy chứng nhận sức khỏe: Là điều kiện ràng buộc, để có sức khỏe vào làm việc lâu dài, tất nhiên cơ sở sử dụng lao động không tiếp nhận những người không đảm bảo sức khỏe vào làm việc.
1.5 Photo hộ khẩu/ CMND
1.6 Những bằng chứng về thành tích trong thời gian đã qua và bảng điểm kết quả học tập trong thời gian đào tạo.
Đây là thành tích quan trọng mà nhà tuyển dụng mong muốn ở các bạn, nếu tốt nghiệp đạt loại giỏi, có chứng chỉ tin học loại khá, trình độ anh ngữ bằng C thì cơ hội dễ có việc làm cho các bạn. Hoặc có những giấy khen, bằng khen mà bạn có được trong quá trình học tập, người sử dụng LĐ sẽ thấy khả năng hoạt động xã hội của bạn và đây là điều mong muốn của họ. Chính vì vậy những thành tích mà các bạn đạt được cần phải có trong hồ sơ xin việc.
 
II.               Kỹ năng giao tiếp:
Trong cuộc sống hàng ngày, con người không thể sống, lao động và học tập mà không có giao tiếp. Nói khác đi, cùng với hoạt động, giao tiếp đóng vai trò quyết định trong sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách của con người.
Đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp, đi xin việc làm thì giao tiếp càng có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều lần. Khả năng giao tiếp sẽ đóng vai trò quyết định trong việc bạn được chấp nhận hay từ chối
 
III.           Kỹ năng phỏng vấn:
Đến giai đoạn tham gia phỏng vấn là các nhà tuyển dụng đã có một số thông tin về bạn qua hồ sơ bạn đã nộp, nhưng để tuyển chọn những ứng cử viên phù hợp với các chức danh họ cần tuyển là phải thông qua trực tiếp phỏng vấn đối với đối tượng cần tuyển họ sẽ có đầy đủ căn cứ để tuyển dụng bạn vào làm việc. Vì vậy các bạn sinh viên cần được trang bị một số kỹ năng cơ bản để tham gia phỏng vấn.
 
3.1Những qui tắc cơ bản trước khi đi phỏng vấn.
Ân cần, Ngay ngắn, Chuyên chú, Đĩnh đạc, Đồng cảm,
 Ôn hòa, Rõ ràng, Nhiệt tình, Nhất quán, Khiêm nhường 
 
3.2Công việc chuẩn bị trước khi tham gia phỏng vấn
Chuẩn bị và tìm hiểu kỹ về công việc bạn xin làm và chuẩn bị một bài trình bày độ khỏang 3-5 phút.
Chuẩn bị các câu trả lời cho các câu hỏi cơ bản thường có trong các cuộc phỏng vấn: Nói về bạn, tại sao bạn chọn công việc này, điểm mạnh, điểm yếu …
Chuẩn bị một bản tóm tắt về các yêu cầu cần phải có để thực  hiện tốt công việc mà bạn đang muốn làm.
Cần phải tìm hiểu về công ty thông qua Brochure, Website trên Internet, bản báo cáo hàng năm của công ty, thông qua các công ty tư vấn, bạn bè …
-         Tìm hiểu về các sản phẩm và dịch vụ của công ty.
-         Tìm hiểu về tình hình tài chính của công ty.
-         Phải biết thật rõ địa điểm phỏng vấn, thời gian …
-         Chuẩn bị và hiểu rõ nhiệm vụ & trách nhiệm của công việc mà bạn muốn xin vào. Đối chiếu với học vấn, kiến thức và kinh nghiệm của bạn, cần nêu bật các điểm mạnh.
-         Tìm hiểu thông tin về người phụ trách phỏng vấn.
-         Tìm hiểu về văn hóa của công ty.
-         Tìm hiểu và hiểu biết về những thành công của công ty mà bạn sắp phỏng vấn.
-         Chuẩn bị một bản nghiên cứu ngắn về công ty: Khách hàng của công ty là ai? Những công ty đối thủ là ai? Thị phần kinh doanh của công ty trên thị trường …
-         Chuẩn bị một bản kế hoạch cá nhân nếu như bạn mới được nhận vào làm việc ở vị trí mà bạn đang xin (nêu rõ lợi ích mà bạn có thể mang đến)
-         Tâm lý không căng thẳng, nên chuẩn bị một tinh thần hết sức minh mẫn. Chuẩn bị tâm thế cho cuộc phỏng vấn thật bình tĩnh, tự tin, cởi mở và chân thật đừng biểu hiện sự quá lo lắng.
-         Hãy chọn trang phục thích hợp cho cuộc phỏng vấn, cần chú trọng đến hình thức của bản thân, nhằm tạo ấn tượng tốt về hình thức của bạn, đồng thời phải biết khắc phục những nhược điểm về hình thức một cách kín đáo.
-         Tập trả lời câu hỏi bằng Tiếng Anh.
-         Hãy đến địa điểm phỏng vấn trước 15 phút để chuẩn bị tinh thần.
 
3.3Trong khi phỏng vấn
-         Khi vào văn phòng phỏng vấn, cần để ý đến chỗ ngồi sao cho hợp lý, tư thế ngồi nên đĩnh đạc, nghiêm túc, đừng vội ngồi ngay xuống khi người phỏng vấn chưa mời bạn ngồi. Trong quá trình phỏng vấn, nên có biểu hiện thái độ cầu thị, lắng nghe, hơi nghiêng mình một chút về phía trước, tránh ngồi tựa lưng ngửa ra phía sau dễ gây cảm giác thiếu lịch sự, tránh ngồi khép nép co rúm vào một góc ghế, hoặc tỳ tay nghiêng hẳn về một phía tạo ấn tượng bạn là người nhút nhát.
-         Hãy tỉnh táo và lanh lợi khi bước vào phòng, mỉm cười với người phỏng vấn và đứng dậy bắt tay để thực hiện sự lịch sự và nhanh nhẹn, bắt thật chặt, thân thiện, đừng nên hờ hững và lạnh nhạt hay quá thô lỗ.
-         Cố gắng trả lởi hết các câu hỏi của người phỏng vấn bạn, trả lời ngắn gọn, đúng ý muốn hỏi của người phỏng vấn bạn, chớ có trả lời lòng vòng, ấp úng và màu mè. Cần tránh cắt ngang lời người phỏng vấn, phải chờ họ nêu xong câu hỏi rồi mới trả lời, nhưng cũng đừng quá chậm rãi đến mức đủng đỉnh để họ phải nhắc trả lời.
-         Cần chú ý đến ánh mắt của bạn, điều này rất quan trọng, người ta nói con mắt là cửa sổ tâm hồn. Vì vậy bạn phải có một sự diễn cảm thật tốt về con người bạn qua ánh mắt của bạn, ánh mắt trong lúc nói chuyện mà bạn cứ liếc ngang, liếc dọc hoặc để ý đến các chi phối khác thì dễ tạo cho người phỏng vấn một ấn tượng không tốt về bạn.
-         Cần lựa chọn đại từ xưng hô cho đúng mực, nếu là các công ty nước ngoài hoặc liên doanh tốt nhất là thưa Ông hoặc Bà, hoặc Anh và danh xưng mình là tôi (nếu người phỏng vấn còn trẻ, các bạn nữ có thể xung là em, nhưng cần nhớ là phải gọi là “ thưa anh” để tránh hiểu nhầm). Còn với các công ty hay cơ quan trong nước, tùy từng trường hợp cụ thể để bạn lựa chọn ngôi danh xưng. Nếu người phỏng vấn lớn tuổi, bạn cũng có thể xưng là cháu nhưng phải chú ý đài từ, có nghĩa là đừng cho người ta cảm giác là bạn đang xưng chú cháu theo kiểu gia đình.
-         Đừng khua tay trước mặt, dứt tóc, gõ tay lên bàn hay có những động tác không cần thiết, nhưng bạn vẫn có thể dùng tay để diễn đạt một điều gì đó.
-         Hãy tỏ ra quan tâm đến những gì người phỏng vấn nói. Hãy đáp lại bằng cách mỉm cười, gật đầu và nói những câu khẳng định như: “tôi biết” hay “ điều này rất hay”
-         Đừng có nhìn đồng hồ. Việc này sẽ làm bạn tỏ ra là mình đang vội và có việc khác quan trọng hơn cuộc phỏng vấn.
* Thoâng tin vieäc laøm:
- Thoâng tin vieäc laøm laø moät thò tröôøng mở cho ngöôøi lao ñoäng vaø ngöôøi tuyeån duïng lao ñoäng khi coù yeâu caàu.
- Thoâng tin vieäc laøm tìm ôû ñaâu?
- Qua baùo chí, truyeàn hình, baïn beø, ngöôøi thaân, caùc trung taâm tö vaán vieäc laøm hoaëc Trung taâm giôùi thieäu vieäc laøm, baïn muoán bieát roõ chi tieát hôn baïn neân ñeán tröïc tieáp nôi tuyeån duïng lao ñoäng.
- Trong quaù trình tìm hieåu thoâng tin vieäc laøm baïn neân ghi laïi nhöõng thoâng tin tuyeån duïng nhö: ñòa chæ, soá ñieän thoaïi, caùc yeâu caàu maø nhaø tuyeån duïng ñaët ra.
* Thò tröôøng lao ñoäng:
- Thò tröôøng lao ñoäng laø caàu noái giữa ngöôøi söû duïng lao ñoäng vaø ngöôøi lao ñoäng gaëp gôõ trao ñoåi ñeå cuøng nhau thoáng nhaát vaán ñeà tuyeån duïng.
- Nhaø tuyeån duïng lao ñoäng ñöa ra nhieàu hình thöùc quaûng caùo, ñieàu kieän thuaän lôïi cuûa coâng ty khi ngöôøi lao ñoäng ñeán coâng ty laøm vieäc.
+ Möùc löông.
+ Thôøi gian laøm vieäc.
+ Vò trí tuyeån duïng.
+ Caùc öu ñaõi cuûa ngöôøi lao ñoäng khi ñeán coâng ty laøm vieäc, beân caïnh ñoù nhaø tuyeån duïng ñöa ra caùc ñieàu kieän maø ngöôøi lao ñoäng phaûi ñaùp öùng.
+ Trình ñoä ngoaïi ngöõ.
+ Trình ñoä vi tính.
+ Kinh nghieäm.
+ Ñoä tuoåi.
+ Giôùi tính.
+ Chuyeân moân …
- Khi caùc baïn ñaõ xaùc ñònh ñeán vôùi thò tröôøng lao ñoäng, caùc baïn phaûi tìm hieåu roõ thoâng tin tuyeån duïng cuûa töøng coâng ty, beân caïnh ñoù baïn phaûi chuaån bò cho mình moät boä hoà sô xin vieäc hoaøn chænh ñeå coù theå phoûng vaán ngay khi nhaø tuyeån duïng yeâu caàu.
- Qua thò tröôøng lao ñoäng caùc baïn cuõng coù theå ñònh höôùng ñöôïc ngaønh ngheà mình ñang choïn trong töông lai nhö theá naøo?
- Thò tröôøng lao ñoäng coøn laø nôi caùc nhaø ñaøo taïo phaûi quan taâm vaø theo doõi vaø chuyeån ñoåi chöông trình ñaøo taïo ngaøy caøng phuø hôïp vôùi coâng vieäc thöïc teá maø nhaø söû duïng lao ñoäng ñang caàn.
* Thoâng tin nhaø tuyeån duïng:
Thoâng tin tuyeån duïng laø moät hình thöùc ñeå ñieàu tra veà nhaø tuyeån duïng nhö:
+ Veà cô sôû saûn xuaát kinh doanh.
+ Voán ñaàu tö cuûa nöôùc naøo? Coù hôïp lyù khoâng?
+ Ngaønh ngheà saûn xuaát.
+ Phöông thöùc kinh doanh.
+ Ñoái töôïng söû duïng lao ñoäng.
+ Trieån voïng cuûa coâng ty.
+ Möùc löông.
+ Caùc hoaït ñoäng cuûa coâng ty.
 
Chúc các bạn thành công!
             
      ™˜ ™˜ ™˜ ™˜ ™˜

  • Địa chỉ: Số 10, Huỳnh Văn Nghệ, P. Bửu Long, Tp. Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai
  • Điện thoại: 0251 3952 778
  • Email: lachong@lhu.edu.vn
  • © 2023 Đại học Lạc Hồng
  3,078,607       1/744